CÂU
HỎI ÔN TẬP và ĐỀ CƯƠNG ÔN THI
MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
****************
Câu
1:
Phân tích những điều kiện
kinh tế - xã hội cho sự ra đời Chủ nghĩa xã hội không tưởng.
Gợi ý
- Định nghĩa Chủ nghĩa
xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa).
- Điều kiện ra đời của
chủ nghĩa xã hội không tưởng
+ Điều
kiện kinh tế:
+ Điều kiện xã hội
- Những điều kiện trên khiến cho xã hội tư bản chưa bộc lộ hết bản chất, quy luật của xã hội phân chia giai cấp; tính tất yếu và con đường đúng đắn của việc xóa bỏ CNTB chưa rõ ràng, lực lượng giai cấp công nhân chưa trưởng thành, chưa trở thành lực lượng chính trị độc lập).
Câu
2:
Phân tích những giá trị
lịch sử của Chủ nghĩa xã hội không tưởng thể hiện qua một số quan điểm của các
nhà không tưởng.
Gợi ý
- Định nghĩa Chủ nghĩa
xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa)
- Những giá trị lịch sử
của chủ nghĩa xã hội không tưởng
+ Phê phán chủ nghĩa tư bản (ví dụ minh họa)
+ Nêu những luận điểm
có giá trị tương lai (ví dụ minh họa)
+ Thức tỉnh tinh thần đấu
tranh của quần chúng nhân dân (ví dụ minh họa)
+ Nêu lên những tư tưởng
nhân đạo nhân văn, nhân đạo (ví dụ minh họa)
- Là một trong những tiền
đề lý luận cho CNXHKH (ví dụ minh họa)
Câu
3:
Phân tích những hạn chế
và nguyên nhân những hạn chế của Chủ nghĩa xã hội không tưởng. Cho ví dụ cụ thể.
Gợi ý
- Định nghĩa Chủ nghĩa
xã hội không tưởng (nêu và phân tích định nghĩa).
- Những hạn chế của Chủ
nghĩa xã hội không tưởng:
+ Hạn chế 1: không chỉ
ra được bản chất của CNTB … (nêu và phân tích)
+ Hạn chế 1: không chỉ
ra được con đường, biện pháp … (nêu và phân tích)
+ Hạn chế 1: không chỉ
ra được lực lượng xóa bỏ CNTB … (nêu và phân tích)
Câu
4:
Phân tích những điều kiện
kinh tế - xã hội và những tiền đề lý luận cho sự ra đời Chủ nghĩa xã hội khoa học.
Gợi ý
- Định nghĩa Chủ nghĩa
xã hội khoa học theo nghĩa hẹp.
- Những điều kiện kinh
tế - xã hội:
+ Sự phát triển mạnh mẽ
của chủ nghĩa tư bản.
+ Sự trưởng thành của
giai cấp công nhân.
- Những tiền đề lý luận:
+ Chủ nghĩa xã hội
không tưởng - phê phán (nêu những giá trị lịch sử của những đại biểu CNXHKT-PP:
Xanh-xi-mông, Phu-ri-ê, Ô-oen.).
+ Chủ nghĩa duy vật lịch
sử.
+ Học thuyết về giá trị
thặng dư
+ Học thuyết về sứ mệnh
lịch sử của giai cấp vô sản
Câu
5:
Phân tích những quan điểm
cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời kỳ hình thành của Chủ nghĩa
xã hội khoa học (1844 - 1848).
Gợi ý
- Nêu lên mâu thuẫn
giai cấp và đấu tranh giai cấp trong lòng CNTB
- Nêu được vai trò của
LLSX trong chủ nghĩa cộng sản
- Nêu ra được những
nguyên lý của CNXHKH trong tác phẩm Tuyên ngôn của ĐCS (khẳng định tính tất yếu
của sự sụp đổ của CNTB và thắng lợi của CNCS; xóa bỏ chế độ tư hữu Tư liệu sản
xuất; xác định sứ mệnh lịch sử của GCCN; khẳng định vai trò của Đảng Cộng sản; nêu
ra tư tưởng chuyên chính vô sản trong xây dựng chủ nghĩa cộng sản tương lai)
Câu
6:
Phân tích những quan điểm
cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời kỳ phát triển của Chủ nghĩa
xã hội khoa học (1848 - 1871).
Gợi ý
- Đưa ra luận điểm giai
cấp vô sản phải đập tan bộ máy nhà nước của giai cấp tư sản và thiết lập bộ máy
nhà nước của giai cấp vô sản – nhà nước chuyên chính vô sản để xóa bỏ chế độ tư
hữu
- Đưa ra luận điểm về
liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân; ý nghĩa, vai
trò của liên minh công – nông đối với quá trình tiến hành cách mạng vô sản
- Nêu ra luận điểm về
cách mạng không ngừng; chiến lược sách lược của giai cấp công nhân về cách mạng
không ngừng
- Bộ Tư bản đánh dấu sự
phát triển vượt bậc của CNXHKH: Phân tích toàn diện, sâu sắc CNTB; chỉ ra quy luật
hình thành và diệt vong của CNTB; hình thành học thuyết Giá trị thặng; làm rõ
hơn sứ mệnh lịch sử của GCCN)
Câu
7:
Phân tích những quan điểm
cơ bản của C.Mác và Ph.Ăng ghen nêu ra trong thời kỳ chín muồi của Chủ nghĩa xã
hội khoa học (1871 - 1895).
Gợi ý
- Từ thực tiễn đấu
tranh giai cấp ở Pháp và Công xã Pa-ri năm 1871, Mác và Ăng ghen chỉ ra Công xã
là hình thức nhà nước của giai cấp vô sản
- Nêu rõ nhiệm vụ của
CNXHKH
- Dự báo khoa học về xã
hội cộng sản chủ nghĩa tương lai
- Nêu nguyên lý về thời
kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
- Nêu nguyên lý về hai
giai đoạn phát triển của xã hội cộng sản chủ nghĩa và sự khác nhau giữa hai
giai đoạn đó
Câu
8:
Phân tích quá trình
phát triển của Lênin về những tư tưởng Chủ nghĩa xã hội khoa học trong điều kiện
hoàn cảnh lịch sử mới.
Gợi ý
- Phân tích hoàn cảnh lịch
sử mới
+ CNTB phát triển đến
giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
+ GCCN Nga bắt đầu phát
triển và nổ ra đấu tranh chống CNTB ở Nga
+ Chủ nghĩa Mác đã thâm
nhập vào nước Nga
- Trước cách mạng Tháng
Mười
+ Phát triển lý luận về
CNXHKH
·
Hình thành học thuyết: chủ nghĩa đế quốc
là giai đoạn tột cùng của CNTB
·
Phát hiện ra quy luật về phát triển
không đều dẫn đến kết luận cách mạng vô sản có thể nổ ra ở một số nước, thậm
chí một nước tư bản.
·
GCVS phải nắm quyền lãnh đạo sau thắng lợi
của cách mạng dân chủ tư sản.
·
Bảo vệ và phát triển lý luận về chuyên
chính vô sản
+ Hoạt động thực tiễn:
lãnh đạo CM Nga giành chính quyền, thiết lập chuyên chính vô sản
- Sau cách mạng Tháng
Mười
+ Phát triển lý luận về chuyên chính vô sản trong thời kỳ quá độ
+ Đề xuất những lý luận về xây dựng CNXH
+ Phát triển lý luận về liên minh công – nông
+ Làm rõ nội dung thời kỳ quá độ
+ Hoạt động thực tiễn: lãnh đạo công cuộc xây dựng CNXH trong hiện
thực.
Câu
9:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa
xã hội khoa học về tính tất yếu của sự thay thế xã hội Tư bản chủ nghĩa bằng xã
hội Cộng sản chủ nghĩa.
Gợi ý
Phân tích những quy luật khách quan quy định sự
tiêu vong của CNTB và sự ra đời của CNCS:
- Phân tích các quy luật LLSX & QHSX và
quy luật CSHT & KTTT
- Phân tích mâu thuẫn giữa GCVS & GCTS về
lợi ích cơ bản
- Phân tích cách mạng vô sản tất yếu xóa bỏ
CNTB và xây dựng CNCS
- Phân tích kết luận về sự phát triển của các HT
KT-XH là quá trình lịch sử tự nhiên
Câu 10:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa
xã hội khoa học về giải pháp xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa là cách mạng xã hội
chủ nghĩa.
Gợi ý
- Phân tích khái niệm cách mạng
xã hội chủ nghĩa (nghĩa rộng, nghĩa hẹp)
- Phân tích tính tất yếu của giải pháp cách mạng
xã hội chủ nghĩa
+ Nguồn
gốc sâu xa của cách mạng
+ Đấu
tranh giai cấp là động lực trực tiếp của cách mạng
Câu 11:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa
xã hội khoa học về vai trò tiên phong và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân.
Gợi ý
-
Nội dung sứ mệnh lịch sử của GCCN là………..
-
Điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
+ Địa
vị kinh tế - xã hội khách quan, GCCN là sản phẩm của nền đại công nghiệp trong
phương thức sản xuất TBCN, là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến
nhất.
+ Địa
vị chính trị - xã hội, GCCN là giai cấp trực tiếp đối kháng lợi ích cơ bản với GCTS.
- Khả năng thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai
cấp công nhân: đại diện cho LLSX tiên tiến nhất; là giai cấp cách mạng triệt để
nhất; có khả năng đoàn kết thống nhất giai cấp và đi đầu trong cuộc đấu tranh
chống lại chế độ áp bức, bóc lột tư bản chủ nghĩa.
Câu 12:
Phân tích quan điểm của
Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn đầu của Chủ nghĩa Cộng sản (Chủ
nghĩa xã hội).
Gợi ý
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo
- Theo C.Mác, từ xã hội TBCN chuyển lên xã hội
CSCN phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu (CNXH) và giai đoạn hoàn chỉnh
(CNCS)
- Những đặc trưng của giai đoạn đầu chủ nghĩa
xã hội
+ Về kinh tế: .... (1.5 điểm): TLSX thuộc về
toàn xã hội nhưng vẫn còn tư hữu; công bằng nhưng chưa bình đẳng, phân phối
theo lao động; còn tồn tại nền sản xuất hàng hóa…
+ Về chính trị ... (1.5 điểm): còn nhà nước (nhà
nước nửa nhà nước = nhà nước kiểu tư sản; nhà nước đang trên con đường tự tiêu
vong…).
Câu 13:
Phân tích quan điểm của
Chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về giai đoạn hoàn chỉnh của Chủ nghĩa Cộng sản.
Gợi ý
- Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo……
- Theo C.Mác, từ xã hội tư bản chủ nghĩa chuyển
lên xã hội cộng sản chủ nghĩa phải trải qua hai giai đoạn: giai đoạn đầu (chủ
nghĩa xã hội) và giai đoạn hoàn chỉnh (chủ nghĩa cộng sản). Trong phạm vi trả lời
câu hỏi này, chỉ trình bày quan điểm của chủ nghĩa xã hội khoa học dự báo về
giai đoạn hai (giai đoạn chủ nghĩa cộng sản hoàn chỉnh) của chủ nghĩa cộng sản
- Giai đoạn chủ nghĩa cộng sản hoàn chỉnh có 6
đặc trưng ....(3 điểm = mỗi đặc trưng
Câu 14:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa
xã hội khoa học về thời kỳ quá độ lên CNXH.
Gợi ý
- Khái niệm thời kỳ quá độ lên CNXH
+ Định nghĩa
+ Thực chất
+ Tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
- Phân tích hai kiểu thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội:
+ Quá độ trực tiếp
+ Quá độ gián tiếp
Câu 15:
Phân tích quan điểm của Chủ nghĩa
xã hội khoa học về liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức trong thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Gợi ý
- Phân tích những nhận định của C.Mác,
Ph.Ăngghen, V.I. Lênin về giai cấp công nhân, giai cấp nông dân và tầng lớp trí
thức
- Phân tích tính tất yếu của liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
và tầng lớp trí thức trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Về kinh tế………
+ Về chính trị……..
Câu 16:
Phân tích sự giống nhau
và khác nhau giữa Chủ nghĩa xã hội không tưởng và CNXHKH.
Gợi ý
- Phân tích điểm giống nhau giữa chủ nghĩa xã
hội không tưởng và CNXHKH
- Phân tích những điểm khác nhau giữa chủ
nghĩa xã hội không tưởng và CNXHKH. Nêu nguyên nhân của những điểm khác nhau đó
Câu 17:
Phân tích quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga Xô viết giai đoạn thực hiện chính sách Cộng sản
thời chiến (1918 - 1921).
Gợi ý
- Phân tích những nguyên nhân khách quan và chủ
quan của việc thực hiện chính sách cộng sản thời chiến
- Trình bày và phân tích nội dung của chính sách cộng sản thời chiến
- Đánh giá mặt tích cực và tiêu cực của chính
sách cộng sản thời chiến
Câu 18:
Phân tích quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
trên đất nước Nga Xô viết giai đoạn thực hiện chính sách Kinh tế mới (1921 -
1924).
Gợi ý
- Trình bày nguyên nhân của sự chuyển biến từ
chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới
- Phân tích nội dung, quá trình thực hiện
chính sách kinh tế mới
- Đánh giá quá trình thực hiện chính sách kinh
tế mới
Câu 19:
Trình bày luận điểm của
V.I. Lênin: “Thông qua hình thức hợp tác xã đưa nông dân vào con đường xã hội
chủ nghĩa”.
Gợi ý
- Lê nin đã đề ra một cách toàn diện cương
lĩnh thực hiện hợp tác hóa: ....
- Phương pháp quá độ trực tiếp, trước khi có
thực hiện chính sách kinh tế mới là phương pháp tách rời thực tế của nước Nga
tiền tư bản, không tìm ra được con đường đúng đắn xây dựng chủ nghĩa xã hội ở một
nước tiểu nông
- Tư tưởng và kế hoạch về hợp tác hóa của
Lênin là kết quả chín muồi nhất của chính sách kinh tế mới. Khi thực hiện chính
sách kinh tế mới Lênin đã tìm ra được con đường đúng đắn là: .....
- Lênin đã nêu lên nhiều biện pháp thực hiện hợp
tác hóa: ....
Câu 20:
Trình bày luận điểm của V.I. Lênin: “Phát triển
đại công nghiệp, thực hiện công nghiệp hóa và điện khí hóa trên cơ sở phát triển
kinh tế tiểu nông”.
Gợi ý
- Quan điểm của Lê nin về cách thức khôi phục
và phát triển công nghiệp, thực hiện điện khí hóa mà không tính đến nhu cầu của
nông dân, không chú ý đến nền kinh tế tiểu nông...
- Căn cứ vào tình hình thực tế của đất nước
Nga sau Cách mạng Tháng Mười đó là nông dân và kinh tế tiểu nông chiếm ưu thế,
chính sách kinh tế mới đã thay đổi căn bản phương pháp và con đường khôi phục
và phát triển công nghiệp, thực hiện điện khí hóa. Con đường, biện pháp đúng đắn
đó là: .....
Câu 21:
Trình bày luận điểm của
V.I. Lênin: “Học tập và sử dụng những gì có giá trị của chủ nghĩa tư bản để xây
dựng chủ nghĩa xã hội”.
Gợi ý
- Phân tích quan điểm của Lênin về tính hai mặt
của nền văn minh tư sản
- Phân tích những quan điểm của Lênin về vấn đề
học tập và sử dụng những gì có giá trị của chủ nghĩa tư bản
Câu 22:
Trình bày luận điểm của
V.I. Lênin về điều kiện bảo đảm cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là cách
mạng văn hóa và cải cách bộ máy lãnh đạo và quản lý.
Gợi ý
- Phân tích quan điểm của Lênin về vai trò của
cách mạng văn hóa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
- Phân tích quan điểm của Lênin về những biện
pháp cải cách bộ máy lãnh đạo và quản lý
Câu 23:
Phân tích quan điểm của
Xta-lin về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa
xã hội ở Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936.
Gợi ý
- Phân tích quan điểm của Xta-lin về sự khác
nhau về phương pháp công nghiệp hóa của Liên Xô với phương pháp công nghiệp hóa
tư bản chủ nghĩa
- Phân tích quan điểm của Xta-lin về vấn đề
phát triển công nghiệp nặng tốc độ cao
- Phân tích những mặt tích cực và những hạn chế
của đường lối công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa theo quan điểm của Xta-lin
Câu 24:
Phân tích quan điểm của
Xta-lin về tập thể hóa nông nghiệp trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô giai đoạn 1924 đến 1936.
Gợi ý
- Phân tích sự khác biệt giữa đường lối xây dựng
hợp tác xã của Lênin với đường lối tập thể hóa nông nghiệp nhanh chóng của
Xta-lin
- Phân tích kết quả của đường lối tập thể hóa
nông nghiệp nhanh chóng của Xta-lin
Câu 25:
Phân tích quan điểm của
Xta-lin về thể chế chính trị xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô.
Gợi ý
-
Về chế độ một đảng
-
Về vấn đề quan hệ giữa đảng với chính quyền và các tổ chức quần chúng
-
Về vấn đề thể chế chính trị tập trung cao độ
Câu 26:
Phân tích nội dung và đặc
trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô.
Gợi ý
-
Đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô trong kinh tế
-
Đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô trong chính trị
-
Đặc trưng cơ bản của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô trong văn hóa
Câu 27:
Phân tích quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô từ 1937 đến 1991.
Gợi ý
- Giai đoạn hoàn thành, củng cố, hoàn thiện chủ
nghĩa xã hội (1937 - 1985)
- Giai đoạn cải tổ và suy sụp (1985 - 1991)
Câu 28:
Phân tích quan điểm của
Đảng Cộng sản Việt Nam về mục tiêu tiến lên chủ nghĩa xã hội của cách mạng Việt
Nam từ năm1930 đến năm 1954.
Gợi ý
- Sự lựa chọn con đường
xã hội chủ nghĩa đã rõ ràng và dứt khoát ngay từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra
đời
+ Ngay từ đầu năm 1930,
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam (gồm 4 văn bản: Chánh
cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình vắn tắt, Điều lệ vắn tắt) đã nêu
rõ mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Làm cho nước Nam được hoàn
toàn độc lập”, “để đi tới xã hội cộng sản”
+ Luận cương chính trị
tháng 10 – 1930 một lần nữa nhấn mạnh con đường phát triển của cách mạng Việt
Nam là “bỏ qua thời kỳ tư bản mà tranh đấu thẳng lên con đường xã hội chủ
nghĩa”
- Sau một chặng đường đấu
tranh gian khổ, đầy thử thách hy sinh, từ Cách mạng Tháng 8 năm 1945, qua cuộc
kháng chiến trường kỳ 9 năm chống thực dân Pháp, Đảng ta vẫn kiên định mục tiêu
nhất quán: giương cao hai ngọn cờ Độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội
+ Ngay trong khi tiến
hành cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam
(được coi là Luận cương thứ hai của Cách mạng Việt Nam) tại Đại hội II của Đảng
(tháng 2 năm 1951) đã xác định phương hướng của Cách mạng Việt Nam là hoàn
thành cách mạng giải phóng dân tộc, phát triển dân chủ nhân dân, tiến tới chủ
nghĩa xã hội
+ Phân tích quan điểm của
Đảng đối với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội trong Báo cáo Bàn về cách mạng
Việt Nam tại Đại hội II của Đảng
Câu 29:
Phân tích quá trình tiến
hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội trên miền Bắc Việt Nam giai đoạn 1954
đến 1975.
Gợi ý
Từ năm 1954, sau chiến
thắng trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Miền Bắc nước ta bước vào
công cuộc xây dựng chủ nghĩa.
- Quan điểm của Đảng ta
về xây dựng chủ nghĩa xã hội cho đến khoảng đầu năm 1957 vẫn là cần thực hiện
“quá độ gián tiếp” để tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Nhưng, từ Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 13 (tháng 2 năm 1957), đặc biệt là tại Hội nghị
Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 14 (tháng 11 năm 1958) quan điểm cần tiến lên
chủ nghĩa xã hội một cách dần dần, thực hiện “quá độ gián tiếp” đã được thay thế
bằng quan điểm “tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc” lên chủ nghĩa xã hội, thực
hiện “quá độ trực tiếp”
- Phân tích những kết
quả của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội từ năm 1960 đến năm 1975 (thành tựu
và những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế)
Câu 30:
Phân tích quá trình tiến hành công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam giai đoạn 1976 đến 1986.
Gợi ý
- Đại thắng mùa Xuân
năm 1975 là sự kiện có ý nghĩa trọng đại đối với lịch sử toàn dân tộc Việt Nam,
mở ra một kỷ nguyên mới: độc lập dân tộc, thống nhất đất nước và cả nước tiến
lên chủ nghĩa xã hội
- Báo cáo chính trị tại
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định đường
lối chung của cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa trên toàn đất nước ta. Đường lối
chung này là sự kế tục đường lối chung cách mạng xã hội chủ nghĩa trên miền Bắc
do Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra
- Phân tích các chủ
trương, đường lối của Đảng được thực hiện từ năm 1977 đến năm 1982
- Phân tích các chủ
trương, đường lối của Đảng được thực hiện từ năm 1982 đến năm 1986
Câu 31:
Phân tích ý nghĩa của việc xác định đúng đắn những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội
và nêu những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
Gợi ý
- Ý nghĩa của việc xác định đúng đắn những đặc trưng của CNXH:
+ Để xây dựng chủ nghĩa xã hội, những người cộng sản phải hình dung,
phác thảo được những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội. Những đặc trưng đó phải
phù hợp với quy luật phát triển của xã hội loài người, đồng thời phản ánh được nét
đặc sắc của truyền thống dân tộc và xu thế phát triển của thời đại
+ Trong quá trình đổi mới nhận thức về chủ nghĩa xã hội và tiến hành
xây dựng chủ nghĩa xã hội, Đảng ta đã nhận thấy việc xác định đúng đặc trưng của
chủ nghĩa xã hội là sự vận dụng đúng đắn và sáng tạo những quan điểm cơ bản của
Chủ nghĩa xã hội khoa học, là yếu tố có ý nghĩa quyết định đến sự thành công của
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đó là cơ sở, là định hướng để Đảng
và Nhà nước hoạch định đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật nhằm hiện
thực hóa mục tiêu chủ nghĩa xã hội ở nước ta
- Nêu 8 đặc trưng CNXH của Đảng CSVN
Câu 32:
Phân
tích đặc trưng thứ nhất và thứ hai của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Gợi ý
- Phân tích đầy đủ mỗi đặc
trưng
Câu 33:
Phân
tích đặc trưng thứ ba và thứ tư của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng Cộng
sản Việt Nam.
Gợi ý
- Phân tích đầy đủ mỗi
đặc trưng
Câu 34:
Phân
tích đặc trưng thứ năm và thứ sáu của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Gợi ý
- Phân tích đầy đủ mỗi
đặc trưng
Câu 35:
Phân
tích đặc trưng thứ bảy và thứ tám của chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Gợi ý
- Phân tích đầy đủ mỗi
đặc trưng
Câu 36:
Phân
tích sự đổi mới quan điểm của ĐCS Việt Nam về thời kỳ quá độ lên CNXH.
Gợi ý
- Tiến trình đổi mới của Việt Nam bắt đầu từ đổi mới tư duy, trước hết là
đổi mới tư duy về chủ nghĩa xã hội và về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Nội dung của sự đổi mới quan niệm về thời kỳ quá độ gồm những điểm như
sau:
+ Khẳng định tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ
+ Khẳng định thời kỳ quá độ là một quá trình lịch sử lâu dài
+ Nhận thức mới về mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất trong thời kỳ quá độ
Câu 37:
Phân
tích sự đổi mới quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ
qua chế độ tư bản chủ nghĩa.
Gợi ý
- Những điều kiện khách quan của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.
+ Điều kiện quốc tế
+ Điều kiện trong nước
- Thực chất của con đường lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa. Phân tích hai khía cạnh của việc bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
Câu
38:
Phân
tích quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới cơ chế quản lý kinh tế qua
việc xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
Gợi ý
- Quan điểm của ĐCSVN về
xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều thành phần: Đảng ta đã xác định cơ cấu kinh tế nước
ta gồm năm thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư
nhân, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
- Phân tích vai trò vị
trí của từng thành phần kinh tế nước ta
+ Kinh tế nhà nước
+ Kinh tế tập thể
+ Kinh tế tư nhân
+ Kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài
Câu 39:
Phân
tích quá trình thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập kinh tế từ sau Cách mạng
Tháng 8 năm 1945 đến nay của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Gợi ý
- Ngay sau Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 thắng lợi, tư tưởng mở cửa về kinh tế, hội nhập với kinh tế
thế giới của Đảng đã được thể hiện trong Lời kêu gọi Liên Hợp quốc (tháng 12
năm 1946) của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Sau chiến thắng trong
chiến dịch Hồ Chí Minh, đất nước thống
nhất, nước ta đã thực hiện được một phần tư tưởng mở cửa về kinh tế, hội
nhập với kinh tế thế giới bằng việc tham gia liên kết kinh tế xã hội chủ nghĩa
trong khuôn khổ Hội đồng Tương trợ kinh tế (SEV).
- Quá trình hội nhập
kinh tế của Việt Nam chỉ thực sự được đẩy mạnh kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VI (năm 1986), trong công cuộc Đổi mới